Các loại vắc xin mà người lớn nên tiêm ngừa
Không chỉ các em nhỏ cần tiêm vắc xin phòng ngừa một số bệnh nghiêm trọng, là người lớn, bạn cũng nên tiêm ngừa những loại vắc xin sau nhé!
1. Vắc xin ngừa cúm
Ai cần tiêm nó?
Bạn nên tiêm phòng chủng ngừa này nếu bạn đang ở độ tuổi 50 hoặc độ tuổi lớn hơn. Hay như bạn có một bệnh mãn tính hoặc một hệ thống miễn dịch yếu. Bạn làm việc trong môi chăm sóc sức khỏe.
Bạn sống ở một cơ sở chăm sóc sức khỏe; bạn đang sống hoặc chăm sóc cho bất cứ người có nguy cơ biến chứng cao; bạn cũng nên tiêm phòng ngừa cho trẻ 5 tuổi hoặc trẻ nhỏ hơn; hoặc bất kỳ độ tuổi nào chỉ vì muốn giảm nguy cơ mắc bệnh cúm.
Thuốc chủng ngừa cúm cũng được đề nghị tiêm cho phụ nữ mang thai nếu bạn chưa được chích ngừa cúm.
Khi nào nên thực hiện tiêm ngừa?
Bạn nên được tiêm ngừa một chủng liều thuốc ngừa cúm hàng năm và lý tưởng nhất là nên tiêm phòng ngừa vào tháng 10 -11.
Những đối tượng không nên tiêm ngừa?
Thuốc chủng ngừa cúm không nên được tiêm ngừa nếu bạn bị dị ứng với trứng, nếu bạn đã có một phản ứng dị ứng với thuốc chủng ngừa cúm trước đó hoặc bạn đang bị bệnh.
2. Vắc xin viêm phổi
Ai cần tiêm nó?
Bạn nên tiêm ngừa vắc xin viêm phổi nếu bạn đang ở độ tuổi 65 trở lên; bạn có một bệnh mãn tính hoặc một hệ thống miễn dịch yếu; hoặc lá lách của bạn đã bị cắt.
Khi nào nên thực hiện tiêm ngừa?
Bạn nên nhận được một liều thuốc chủng ngừa bệnh viêm phổi tại bất kỳ thời điểm nào. Bạn có thể cần tiêm một liều thứ hai nếu bạn 65 tuổi hoặc lớn tuổi hơn và đã được tiêm liều đầu tiên trước khi 65 tuổi;
Bạn có hệ thống miễn dịch yếu hoặc bệnh thận; bạn đã cấy ghép tủy xương hoặc lá lách đã bị cắt.
Những đối tượng không nên tiêm ngừa?
Không nên tiêm ngừa chủng ngừa viêm phổi nếu bạn đã có một phản ứng dị ứng với thuốc chủng ngừa viêm phổi trước đó hoặc bạn đang bị bệnh.
3. Vắc xin uốn ván, bạch hầu và ho gà
Ai cần tiêm nó?
Bạn nên tiêm phòng vắc-xin uốn ván, bạch hầu và ho gà kết hợp nếu bạn đang trong độ tuổi từ 19-64. Hoặc bạn đã tiêm chủng ngừa uốn ván mũi cuối cùng đã hơn 10 năm trước đây.
Bạn có một vết thương dễ bị viêm nhiễm và vắc-xin uốn ván bạn đã tiêm cách đây 5 năm trở lên.
Khi nào nên thực hiện tiêm ngừa?
Nhận một liều vắc xin này nếu bạn không bao biết bạn đã bao giờ có thuốc chủng ngừa bệnh này hay chưa. Tiêm nhắc lại một liều thứ hai 4 tuần sau liều đầu tiên.
Nhắc lại một liều thứ ba 6- 12 tháng sau liều thứ hai. Nếu bạn đang độ tuổi 19-64 và chưa nhận được một liều vắc xin nào thì có thể tiêm ngừa bất cứ lúc nào nhé.
Những đối tượng không nên tiêm ngừa?
Thuốc chủng ngừa vắc-xin uốn ván, bạch hầu và ho gà kết hợp không nên tiêm nếu bạn đã có một phản ứng dị ứng với một liều vắc xin cuốn ván, ho gà hoặc bạch hầu nhé. Bạn đang mang thai, bạn đã bị hôn mê hoặc co giật trong vòng 7 ngày khi dùng thuốc chủng ngừa bệnh ho gà trước đó, hoặc bạn đang bị bệnh.
Tham khảo ý kiến bác sĩ nếu bạn có bệnh động kinh hoặc bạn đã có hội chứng Guillain-Barre.
4. Viêm màng não
Ai cần tiêm nó?
Bạn nên tiêm vắc-xin viêm màng não nếu bạn có một đứa trẻ hoặc thanh thiếu niên hoặc bạn đang sống trong ký túc xá. Bạn đi du lịch hoặc làm việc trong môi trường nơi mà bệnh viêm màng não phổ biến, hoặc lá lách của bạn đã bị cắt.
Thuốc chủng này cũng có thể được khuyến khích nếu bạn có nguy cơ cao hoặc phát sinh ổ dịch xảy ra trong cộng đồng.
Khi nào nên thực hiện tiêm ngừa?
Bạn nên tiêm một liều thuốc chủng ngừa viêm màng não bất cứ lúc nào.
Những đối tượng không nên tiêm ngừa?
Thuốc chủng ngừa viêm màng não không được khuyến cáo nếu bạn đang bị bệnh. Tham khảo ý kiến bác sĩ nếu bạn đã có hội chứng Guillain-Barre.
5. Bệnh thủy đậu
Ai cần tiêm nó?
Bạn nên tiêm phòng chủng ngừa thủy đậu nếu bạn chưa bao giờ bị bệnh thủy đậu (đặc biệt là nếu bạn sống với một người có hệ thống miễn dịch yếu).
Hay như bạn không chắc chắn cho dù bạn đã bị bệnh thủy đậu hoặc bạn đang xem xét việc mang thai và không biết bạn đang miễn dịch với bệnh thủy đậu hay không.
Khi nào nên thực hiện tiêm ngừa?
Nên tiến hành nhận được một liều thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu bất cứ lúc nào. Và lưu ý sau khi tiêm mũi đầu tiên, bạn hãy tiêm nhắc lại mũi thứ hai 4-8 tuần sau liều đầu tiên.
Những đối tượng không nên tiêm ngừa?
Thuốc chủng ngừa thủy đậu không nên tiêm ngừa nếu bạn có một hệ thống miễn dịch yếu, bạn đang mang thai, hoặc bạn có thể có thai trong vòng 4 tuần.
6. Bệnh sởi, quai bị và rubella
Ai cần tiêm nó?
Bạn nên tiêm phòng bệnh sởi- quai bị- rubella kết hợp (MMR) nếu bạn được sinh ra trong hoặc sau năm 1957 và chưa bao giờ được tiêm phòng một chủng ngừa MMR.
Khi nào nên thực hiện tiêm ngừa?
Bạn có thể tiêm phòng một liều vắc-xin MMR bất kỳ lúc nào. Tiêm nhắc lại một liều thứ hai 4 tuần sau liều đầu tiên nếu mới đây bạn tiếp xúc với bệnh sởi hay phát sinh ổ dịch xảy ra trong cộng đồng của bạn.
Bạn là một nhân viên y tế, bạn đã được chích ngừa với thuốc chủng ngừa bệnh sởi. Bạn đi du lịch thường xuyên, bạn đang là một sinh viên đại học, hoặc bạn đã có một xét nghiệm máu cho thấy không bị rubella miễn dịch.
Những đối tượng không nên tiêm ngừa?
Thuốc chủng ngừa MMR không được khuyến cáo nếu bạn được sinh ra trước năm 1957, bạn có hệ thống miễn dịch yếu, bạn đang mang thai, hoặc bạn có thể có thai trong vòng bốn tuần sau khi tiêm chủng ngừa.
7. Bệnh HPV
Ai cần tiêm nó?
Bạn nên tiêm chủng ngừa HPV (ung thư cổ tử cung) nếu bạn là một người phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ từ 26 hoặc trẻ hơn. Hoặc khi còn vị thành niên, bạn chưa được tiêm ngừa.
Nếu bạn là nam giới, bạn cũng nên xem xét việc tiêm chủng ngừa HPV nhất là những người đàn ông độ tuổi 26 hoặc trẻ hơn. Đối với nam giới, vắc-xin HPV sẽ giúp ngăn ngừa mụn cóc sinh dục.
Khi nào nên thực hiện tiêm ngừa?
Nên nhận được một liều thuốc chủng ngừa HPV bất kỳ lúc nào. Nhắc lại một liều thứ hai 2 tháng sau liều đầu tiên, và liều thứ ba 6 tháng sau liều đầu tiên.
Những đối tượng không nên tiêm ngừa?
Bạn không nên tiêm phòng chủng ngừa này nếu bạn bị dị ứng với nấm men; bạn đã có một phản ứng dị ứng với một liều vắc-xin, bạn đang mang thai hoặc đang bị bệnh.
8. Viêm gan A
Ai cần tiêm nó?
Bạn nên tiêm thuốc chủng ngừa viêm gan A nếu bạn muốn bảo vệ mình khỏi bệnh viêm gan A, bạn có một rối loạn đông máu, yếu tố hoặc bệnh gan mãn tính.
Bạn là một người đàn ông có quan hệ tình dục với người đàn ông khác, bạn chích ma túy bất hợp pháp hoặc có quan hệ tình dục với một người nào đó.
Bạn là một nhân viên y tế chăm sóc những người có thể được tiếp xúc với virus trong phòng thí nghiệm, hoặc bạn đi du lịch hoặc làm việc trong môi trường mà nhiều người nhiễm bệnh viêm gan A.
Khi nào nên thực hiện tiêm ngừa?
Nên nhận được một liều vắc xin viêm gan A bất cứ lúc nào. Nhắc lại một liều thứ hai từ 6- 18 tháng sau liều đầu tiên.
Những đối tượng không nên tiêm ngừa?
Thuốc chủng ngừa viêm gan A không được khuyến cáo nếu bạn đã có một phản ứng dị ứng với một liều thuốc chủng ngừa hoặc bạn đang bị bệnh.
9. Bệnh viêm gan B
Ai cần tiêm nó
Bạn nên tiêm thuốc chủng ngừa viêm gan B nếu bạn đang sinh hoạt tình dục không chung thủy. Bạn là một người đàn ông có quan hệ tình dục với người đàn ông khác, bạn có quan hệ tình dục với một người bị nhiễm viêm gan B, bạn chích ma túy bất hợp pháp.
Bạn đang nhận chạy thận nhân tạo, là một người chăm sóc sức khỏe hoặc an toàn công cộng, hoặc bạn sống với người bị nhiễm viêm gan B mãn tính.
Khi nào nên thực hiện tiêm ngừa?
Nên nhận được một liều vắc-xin viêm gan B bất lúc nào. Nhắc lại một liều thứ hai 1 tháng sau liều đầu tiên. Nhắc lại một liều thứ ba ít nhất 2 tháng sau liều thứ hai và ít nhất 4 tháng sau liều đầu tiên.
Những đối tượng không nên tiêm ngừa?
Thuốc chủng ngừa viêm gan B không nên tiêm ngừa nếu bạn bị dị ứng với nấm men, bạn đã có một phản ứng dị ứng với một liều thuốc chủng ngừa hoặc bạn đang bị bệnh.
10. Bệnh zona
Ai cần tiêm nó?
Bạn nên tiêm phòng chủng ngừa bệnh zona nếu bạn lớn hơn tuổi 60.
Khi nào nên thực hiện tiêm ngừa?
Nên tiêm một liều thuốc chủng ngừa bệnh zona bất kỳ lúc nào.
Những đối tượng không nên tiêm ngừa?
Thuốc chủng ngừa bệnh zona không nên tiêm nếu bạn đang mang thai, bạn đang bị bệnh, bạn đã có một phản ứng dị ứng với gelatin, kháng sinh hoặc một thành phần nào khác của thuốc chủng ngừa bệnh zona.
Bạn có hệ thống miễn dịch yếu do nhiễm HIV/AIDS, bạn đang điều trị bằng các phương pháp như bức xạ, steroid hoặc hóa trị liệu. Bạn bị ung thư bạch huyết, hoặc có bệnh lao mà không được điều trị.
1. Vắc xin ngừa cúm
Ai cần tiêm nó?
Bạn nên tiêm phòng chủng ngừa này nếu bạn đang ở độ tuổi 50 hoặc độ tuổi lớn hơn. Hay như bạn có một bệnh mãn tính hoặc một hệ thống miễn dịch yếu. Bạn làm việc trong môi chăm sóc sức khỏe.
Bạn sống ở một cơ sở chăm sóc sức khỏe; bạn đang sống hoặc chăm sóc cho bất cứ người có nguy cơ biến chứng cao; bạn cũng nên tiêm phòng ngừa cho trẻ 5 tuổi hoặc trẻ nhỏ hơn; hoặc bất kỳ độ tuổi nào chỉ vì muốn giảm nguy cơ mắc bệnh cúm.
Thuốc chủng ngừa cúm cũng được đề nghị tiêm cho phụ nữ mang thai nếu bạn chưa được chích ngừa cúm.
Khi nào nên thực hiện tiêm ngừa?
Bạn nên được tiêm ngừa một chủng liều thuốc ngừa cúm hàng năm và lý tưởng nhất là nên tiêm phòng ngừa vào tháng 10 -11.
Những đối tượng không nên tiêm ngừa?
Thuốc chủng ngừa cúm không nên được tiêm ngừa nếu bạn bị dị ứng với trứng, nếu bạn đã có một phản ứng dị ứng với thuốc chủng ngừa cúm trước đó hoặc bạn đang bị bệnh.
2. Vắc xin viêm phổi
Ai cần tiêm nó?
Bạn nên tiêm ngừa vắc xin viêm phổi nếu bạn đang ở độ tuổi 65 trở lên; bạn có một bệnh mãn tính hoặc một hệ thống miễn dịch yếu; hoặc lá lách của bạn đã bị cắt.
Khi nào nên thực hiện tiêm ngừa?
Bạn nên nhận được một liều thuốc chủng ngừa bệnh viêm phổi tại bất kỳ thời điểm nào. Bạn có thể cần tiêm một liều thứ hai nếu bạn 65 tuổi hoặc lớn tuổi hơn và đã được tiêm liều đầu tiên trước khi 65 tuổi;
Bạn có hệ thống miễn dịch yếu hoặc bệnh thận; bạn đã cấy ghép tủy xương hoặc lá lách đã bị cắt.
Những đối tượng không nên tiêm ngừa?
Không nên tiêm ngừa chủng ngừa viêm phổi nếu bạn đã có một phản ứng dị ứng với thuốc chủng ngừa viêm phổi trước đó hoặc bạn đang bị bệnh.
3. Vắc xin uốn ván, bạch hầu và ho gà
Ai cần tiêm nó?
Bạn nên tiêm phòng vắc-xin uốn ván, bạch hầu và ho gà kết hợp nếu bạn đang trong độ tuổi từ 19-64. Hoặc bạn đã tiêm chủng ngừa uốn ván mũi cuối cùng đã hơn 10 năm trước đây.
Bạn có một vết thương dễ bị viêm nhiễm và vắc-xin uốn ván bạn đã tiêm cách đây 5 năm trở lên.
Khi nào nên thực hiện tiêm ngừa?
Nhận một liều vắc xin này nếu bạn không bao biết bạn đã bao giờ có thuốc chủng ngừa bệnh này hay chưa. Tiêm nhắc lại một liều thứ hai 4 tuần sau liều đầu tiên.
Nhắc lại một liều thứ ba 6- 12 tháng sau liều thứ hai. Nếu bạn đang độ tuổi 19-64 và chưa nhận được một liều vắc xin nào thì có thể tiêm ngừa bất cứ lúc nào nhé.
Những đối tượng không nên tiêm ngừa?
Thuốc chủng ngừa vắc-xin uốn ván, bạch hầu và ho gà kết hợp không nên tiêm nếu bạn đã có một phản ứng dị ứng với một liều vắc xin cuốn ván, ho gà hoặc bạch hầu nhé. Bạn đang mang thai, bạn đã bị hôn mê hoặc co giật trong vòng 7 ngày khi dùng thuốc chủng ngừa bệnh ho gà trước đó, hoặc bạn đang bị bệnh.
Tham khảo ý kiến bác sĩ nếu bạn có bệnh động kinh hoặc bạn đã có hội chứng Guillain-Barre.
4. Viêm màng não
Ai cần tiêm nó?
Bạn nên tiêm vắc-xin viêm màng não nếu bạn có một đứa trẻ hoặc thanh thiếu niên hoặc bạn đang sống trong ký túc xá. Bạn đi du lịch hoặc làm việc trong môi trường nơi mà bệnh viêm màng não phổ biến, hoặc lá lách của bạn đã bị cắt.
Khi nào nên thực hiện tiêm ngừa?
Bạn nên tiêm một liều thuốc chủng ngừa viêm màng não bất cứ lúc nào.
Những đối tượng không nên tiêm ngừa?
Thuốc chủng ngừa viêm màng não không được khuyến cáo nếu bạn đang bị bệnh. Tham khảo ý kiến bác sĩ nếu bạn đã có hội chứng Guillain-Barre.
5. Bệnh thủy đậu
Ai cần tiêm nó?
Bạn nên tiêm phòng chủng ngừa thủy đậu nếu bạn chưa bao giờ bị bệnh thủy đậu (đặc biệt là nếu bạn sống với một người có hệ thống miễn dịch yếu).
Hay như bạn không chắc chắn cho dù bạn đã bị bệnh thủy đậu hoặc bạn đang xem xét việc mang thai và không biết bạn đang miễn dịch với bệnh thủy đậu hay không.
Khi nào nên thực hiện tiêm ngừa?
Nên tiến hành nhận được một liều thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu bất cứ lúc nào. Và lưu ý sau khi tiêm mũi đầu tiên, bạn hãy tiêm nhắc lại mũi thứ hai 4-8 tuần sau liều đầu tiên.
Những đối tượng không nên tiêm ngừa?
Thuốc chủng ngừa thủy đậu không nên tiêm ngừa nếu bạn có một hệ thống miễn dịch yếu, bạn đang mang thai, hoặc bạn có thể có thai trong vòng 4 tuần.
6. Bệnh sởi, quai bị và rubella
Ai cần tiêm nó?
Bạn nên tiêm phòng bệnh sởi- quai bị- rubella kết hợp (MMR) nếu bạn được sinh ra trong hoặc sau năm 1957 và chưa bao giờ được tiêm phòng một chủng ngừa MMR.
Khi nào nên thực hiện tiêm ngừa?
Bạn có thể tiêm phòng một liều vắc-xin MMR bất kỳ lúc nào. Tiêm nhắc lại một liều thứ hai 4 tuần sau liều đầu tiên nếu mới đây bạn tiếp xúc với bệnh sởi hay phát sinh ổ dịch xảy ra trong cộng đồng của bạn.
Bạn là một nhân viên y tế, bạn đã được chích ngừa với thuốc chủng ngừa bệnh sởi. Bạn đi du lịch thường xuyên, bạn đang là một sinh viên đại học, hoặc bạn đã có một xét nghiệm máu cho thấy không bị rubella miễn dịch.
Những đối tượng không nên tiêm ngừa?
Thuốc chủng ngừa MMR không được khuyến cáo nếu bạn được sinh ra trước năm 1957, bạn có hệ thống miễn dịch yếu, bạn đang mang thai, hoặc bạn có thể có thai trong vòng bốn tuần sau khi tiêm chủng ngừa.
7. Bệnh HPV
Ai cần tiêm nó?
Bạn nên tiêm chủng ngừa HPV (ung thư cổ tử cung) nếu bạn là một người phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ từ 26 hoặc trẻ hơn. Hoặc khi còn vị thành niên, bạn chưa được tiêm ngừa.
Nếu bạn là nam giới, bạn cũng nên xem xét việc tiêm chủng ngừa HPV nhất là những người đàn ông độ tuổi 26 hoặc trẻ hơn. Đối với nam giới, vắc-xin HPV sẽ giúp ngăn ngừa mụn cóc sinh dục.
Khi nào nên thực hiện tiêm ngừa?
Nên nhận được một liều thuốc chủng ngừa HPV bất kỳ lúc nào. Nhắc lại một liều thứ hai 2 tháng sau liều đầu tiên, và liều thứ ba 6 tháng sau liều đầu tiên.
Những đối tượng không nên tiêm ngừa?
Bạn không nên tiêm phòng chủng ngừa này nếu bạn bị dị ứng với nấm men; bạn đã có một phản ứng dị ứng với một liều vắc-xin, bạn đang mang thai hoặc đang bị bệnh.
8. Viêm gan A
Ai cần tiêm nó?
Bạn nên tiêm thuốc chủng ngừa viêm gan A nếu bạn muốn bảo vệ mình khỏi bệnh viêm gan A, bạn có một rối loạn đông máu, yếu tố hoặc bệnh gan mãn tính.
Bạn là một người đàn ông có quan hệ tình dục với người đàn ông khác, bạn chích ma túy bất hợp pháp hoặc có quan hệ tình dục với một người nào đó.
Bạn là một nhân viên y tế chăm sóc những người có thể được tiếp xúc với virus trong phòng thí nghiệm, hoặc bạn đi du lịch hoặc làm việc trong môi trường mà nhiều người nhiễm bệnh viêm gan A.
Khi nào nên thực hiện tiêm ngừa?
Nên nhận được một liều vắc xin viêm gan A bất cứ lúc nào. Nhắc lại một liều thứ hai từ 6- 18 tháng sau liều đầu tiên.
Những đối tượng không nên tiêm ngừa?
Thuốc chủng ngừa viêm gan A không được khuyến cáo nếu bạn đã có một phản ứng dị ứng với một liều thuốc chủng ngừa hoặc bạn đang bị bệnh.
9. Bệnh viêm gan B
Ai cần tiêm nó
Bạn nên tiêm thuốc chủng ngừa viêm gan B nếu bạn đang sinh hoạt tình dục không chung thủy. Bạn là một người đàn ông có quan hệ tình dục với người đàn ông khác, bạn có quan hệ tình dục với một người bị nhiễm viêm gan B, bạn chích ma túy bất hợp pháp.
Bạn đang nhận chạy thận nhân tạo, là một người chăm sóc sức khỏe hoặc an toàn công cộng, hoặc bạn sống với người bị nhiễm viêm gan B mãn tính.
Khi nào nên thực hiện tiêm ngừa?
Nên nhận được một liều vắc-xin viêm gan B bất lúc nào. Nhắc lại một liều thứ hai 1 tháng sau liều đầu tiên. Nhắc lại một liều thứ ba ít nhất 2 tháng sau liều thứ hai và ít nhất 4 tháng sau liều đầu tiên.
Những đối tượng không nên tiêm ngừa?
Thuốc chủng ngừa viêm gan B không nên tiêm ngừa nếu bạn bị dị ứng với nấm men, bạn đã có một phản ứng dị ứng với một liều thuốc chủng ngừa hoặc bạn đang bị bệnh.
10. Bệnh zona
Ai cần tiêm nó?
Bạn nên tiêm phòng chủng ngừa bệnh zona nếu bạn lớn hơn tuổi 60.
Khi nào nên thực hiện tiêm ngừa?
Nên tiêm một liều thuốc chủng ngừa bệnh zona bất kỳ lúc nào.
Những đối tượng không nên tiêm ngừa?
Thuốc chủng ngừa bệnh zona không nên tiêm nếu bạn đang mang thai, bạn đang bị bệnh, bạn đã có một phản ứng dị ứng với gelatin, kháng sinh hoặc một thành phần nào khác của thuốc chủng ngừa bệnh zona.
Bạn có hệ thống miễn dịch yếu do nhiễm HIV/AIDS, bạn đang điều trị bằng các phương pháp như bức xạ, steroid hoặc hóa trị liệu. Bạn bị ung thư bạch huyết, hoặc có bệnh lao mà không được điều trị.