Phóng sự cưới: Xu hướng chụp hình cưới mới cho giới trẻ
Hình thức chụp ảnh cưới phóng sư đang được rất nhiều cặp đôi ưa thích và sử dụng cho đám cưới của mình, thay vì sử dụng những hình thức chụp ảnh cưới truyền thống.
Vậy chụp phóng sự cưới là gì, và chụp ảnh phóng sự cưới có gì khác so với chụp ảnh cưới truyền thống…
Đọc thêm:
Chụp phóng sự cưới là gì?
Chụp ảnh cưới dạng phóng sự là hình thức chụp ảnh cưới mà ở đó, người chụp ảnh hoàn toàn lựa chọn góc chụp, cảnh chụp một cách thật tự nhiên, hoàn toàn phụ thuộc vào đánh giá cũng như cảm nhận của bản thân mình.
Điều đó đồng nghĩa với việc, với hình thức này các cặp đôi hoàn toàn trao những khoảnh khắc đẹp nhất của cuộc đời mình vào tay photographer.
Chụp ảnh cưới phong cách phóng sự đề cao sự ngẫu hứng, tự nhiên, cùng với đó là tài năng và cảm xúc của người chụp ảnh đặt vào viêc ghi lại khoảnh khắc trọng đại.
* Sự khác biệt giữa ảnh cưới phóng sự và thể loại ảnh cưới truyền thống tại Việt Nam:
– Ảnh cưới phóng sự ghi lại đầy đủ và chân thực nhất những khoảnh khắc xảy ra trong đám cưới theo trình tự thời gian. Tuy nhiên bộ ảnh phóng sự chỉ có thể thực hiện trong ngày ăn hỏi, lễ đón dâu hay trong phần làm lễ, buổi tiệc. Còn album ảnh chụp trước ngày cưới diễn ra không thể được gọi là ảnh cưới phóng sự.
– Ảnh cưới phóng sự luôn đề cao sự tự nhiên, nhiếp ảnh gia chỉ có thể đứng ngoài sự kiện, chụp lại những khoảnh khắc đáng nhớ nhất bằng con mắt nghệ thuật của mình. Nhiếp ảnh gia không được sắp đặt hay can thiệp vào bất cứ hoạt động nào trong ảnh. Điều này là sự khác biệt cơ bản so với kiểu chụp ảnh truyền thống của Việt Nam. Các thợ ảnh Việt trước kia vẫn thường chụp lại hình ảnh nhà trai từ khi sang nhà gái rước dâu, trao mâm quả, cúng gia tiên cho tới khi đãi tiệc. Nhưng những người thợ chụp ảnh thường bắt mọi người tạo dáng hoặc dừng mọi hoạt động họ đang làm để tập trung chụp ảnh. Như vậy, những bộ ảnh này sẽ không được gọi là ảnh cưới phóng sự. * Yêu cầu của ảnh cưới phóng sự – Bộ ảnh phải ghi lại được đầy đủ các nghi lễ cũng như các khoảnh khắc quan trọng trong đám cưới. Thông thường, phải có ít nhất 2 nhiếp ảnh gia cùng chụp các khoảnh khắc diễn ra song song mới có thể đảm bảo bộ ảnh trọn vẹn nhất.
– Những tấm ảnh phải có nhân vật trung tâm, đa phần nên xoay quanh cô dâu chú rể. Khuôn hình phải đẹp, cân đối, màu sắc phải hài hòa.
– Ngoài ra, tùy theo trình độ của nhiếp ảnh gia, góc nhìn sẽ mới lạ hay không. Nhiếp ảnh gia cần biết chọn khung cảnh đẹp, như không gian khách sạn, hay nếu như chụp ảnh trong lúc làm lễ tại nhà, cần chú ý chọn bối cảnh đẹp và loại bỏ những yếu tố có thể làm hỏng vẻ đẹp như đồ đạc cũ, phông tường…
– Một bộ ảnh phóng sự bắt buộc phải chứa đựng cảm xúc, phải ghi lại được những trạng thái tình cảm của cô dâu chú rể, bố mẹ, người thân, bạn bè như căng thẳng, háo hức, vui sướng và cả những giọt nước mắt, nụ cười.
Sự lựa chọn nào là hợp lý
Hiện nay, đa số các đôi uyên ương vẫn lựa chọn hình thức chụp ảnh truyền thống cho lễ thành hôn của mình. Bởi lẽ đám cưới là một dịp quan trọng, có mặt đông đủ họ hàng, bạn bè thân thuộc của hai bên gia đình, vì vậy, những bức ảnh trang trọng chụp lại khoảnh khắc của hai nhân vật chính và mọi người sẽ là kỷ niệm quý giá.
Vì lẽ đó, khi nghĩ tới ảnh đám cưới, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến những bức hình được "pose" dáng nghiêm chỉnh, tất cả mọi người nhìn vào ống kính máy ảnh và cười.
Bên cạnh kiểu chụp ảnh cưới truyền thống, thế mạnh của ảnh cưới phóng sự báo chí (hay ảnh cưới journalistic) là nhiếp ảnh gia sẽ ghi lại các hình ảnh chân thực trong đám cưới bằng con mắt nghệ thuật của mình.
Điều đặc biệt nhất trong thể loại này là nhiếp ảnh gia chỉ có thể đứng ngoài sự kiện, nhanh tay chụp lại những khoảnh khắc đáng nhớ nhất mà không được sắp đặt hay can thiệp vào bất cứ hoạt động nào của chủ thể trong ảnh.
Nét độc đáo của ảnh cưới phóng sự theo kiểu báo chí là sự chân thực, xuyên suốt và thể hiện được cảm xúc say mê, hạnh phúc của đôi uyên ương trong ảnh.
Người nhiếp ảnh gia chụp ảnh cưới journalistic chuyên nghiệp sẽ chụp một chuỗi những bức hình có tính liên tục và thể hiện toàn cảnh đám cưới theo một cách hoàn chỉnh.
Nhiếp ảnh gia sẽ không tạo dáng chụp hình cho các khách mời hay các thành viên gia đình, sẽ không cố ổn định mọi người và không khuyến khích tất cả cùng cười hay nghiêm trang mà để họ tự nhiên trong không gian của đám cưới.
Rất nhiều những bức hình đến khi xem lại ảnh, mọi người mới biết đã bị "chụp trộm", nhưng đó sẽ là câu chuyện rất thật được kể qua một bức ảnh!
Vậy, đám cưới sẽ chụp ảnh theo kiểu truyền thống hay chụp ảnh phóng sự? Bạn thích phong cách nào hơn? Hay bạn thấy chỉ một phong cách thôi là không đủ và bạn muốn kết hợp cả hai? Cô dâu, chú rể cần có quyết định hợp lý cho lễ thành hôn của mình, tốt hơn cả là nên tìm một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp và bàn bạc cụ thể với họ.
Tham khảo thêm:
http://www.khamphainfo.com/2017/08/tim-hieu-chup-anh-phong-su-cuoi-la-gi.html
http://www.camnangcuoihoi.info/2017/04/chup-anh-phong-su-cuoi-la-gi.html
http://www.camnangcuoihoi.info/2017/09/chi-phi-chup-anh-cuoi-phong-su-va-can.html
http://www.camnangcuoihoi.info/2017/08/quay-phim-cuoi-phong-su-nen-chu-y-ieu-gi.html
http://www.camnangcuoihoi.info/2017/08/uu-iem-cua-anh-cuoi-phong-su-la-gi.html
Vậy chụp phóng sự cưới là gì, và chụp ảnh phóng sự cưới có gì khác so với chụp ảnh cưới truyền thống…
Đọc thêm:
- Quay phim phóng sự cưới là gì
- Giá trị mà Phóng sự cưới đem lại
- Chọn chụp hình truyền thống hay chụp phóng sự cưới
- Những cảnh không nên bỏ qua khi chụp phóng sự cưới
- Chụp phóng sự cưới người Hoa
Chụp phóng sự cưới là gì?
Chụp ảnh cưới dạng phóng sự là hình thức chụp ảnh cưới mà ở đó, người chụp ảnh hoàn toàn lựa chọn góc chụp, cảnh chụp một cách thật tự nhiên, hoàn toàn phụ thuộc vào đánh giá cũng như cảm nhận của bản thân mình.
Điều đó đồng nghĩa với việc, với hình thức này các cặp đôi hoàn toàn trao những khoảnh khắc đẹp nhất của cuộc đời mình vào tay photographer.
Chụp ảnh cưới phong cách phóng sự đề cao sự ngẫu hứng, tự nhiên, cùng với đó là tài năng và cảm xúc của người chụp ảnh đặt vào viêc ghi lại khoảnh khắc trọng đại.
* Sự khác biệt giữa ảnh cưới phóng sự và thể loại ảnh cưới truyền thống tại Việt Nam:
– Ảnh cưới phóng sự ghi lại đầy đủ và chân thực nhất những khoảnh khắc xảy ra trong đám cưới theo trình tự thời gian. Tuy nhiên bộ ảnh phóng sự chỉ có thể thực hiện trong ngày ăn hỏi, lễ đón dâu hay trong phần làm lễ, buổi tiệc. Còn album ảnh chụp trước ngày cưới diễn ra không thể được gọi là ảnh cưới phóng sự.
– Ảnh cưới phóng sự luôn đề cao sự tự nhiên, nhiếp ảnh gia chỉ có thể đứng ngoài sự kiện, chụp lại những khoảnh khắc đáng nhớ nhất bằng con mắt nghệ thuật của mình. Nhiếp ảnh gia không được sắp đặt hay can thiệp vào bất cứ hoạt động nào trong ảnh. Điều này là sự khác biệt cơ bản so với kiểu chụp ảnh truyền thống của Việt Nam. Các thợ ảnh Việt trước kia vẫn thường chụp lại hình ảnh nhà trai từ khi sang nhà gái rước dâu, trao mâm quả, cúng gia tiên cho tới khi đãi tiệc. Nhưng những người thợ chụp ảnh thường bắt mọi người tạo dáng hoặc dừng mọi hoạt động họ đang làm để tập trung chụp ảnh. Như vậy, những bộ ảnh này sẽ không được gọi là ảnh cưới phóng sự. * Yêu cầu của ảnh cưới phóng sự – Bộ ảnh phải ghi lại được đầy đủ các nghi lễ cũng như các khoảnh khắc quan trọng trong đám cưới. Thông thường, phải có ít nhất 2 nhiếp ảnh gia cùng chụp các khoảnh khắc diễn ra song song mới có thể đảm bảo bộ ảnh trọn vẹn nhất.
– Những tấm ảnh phải có nhân vật trung tâm, đa phần nên xoay quanh cô dâu chú rể. Khuôn hình phải đẹp, cân đối, màu sắc phải hài hòa.
– Ngoài ra, tùy theo trình độ của nhiếp ảnh gia, góc nhìn sẽ mới lạ hay không. Nhiếp ảnh gia cần biết chọn khung cảnh đẹp, như không gian khách sạn, hay nếu như chụp ảnh trong lúc làm lễ tại nhà, cần chú ý chọn bối cảnh đẹp và loại bỏ những yếu tố có thể làm hỏng vẻ đẹp như đồ đạc cũ, phông tường…
– Một bộ ảnh phóng sự bắt buộc phải chứa đựng cảm xúc, phải ghi lại được những trạng thái tình cảm của cô dâu chú rể, bố mẹ, người thân, bạn bè như căng thẳng, háo hức, vui sướng và cả những giọt nước mắt, nụ cười.
Sự lựa chọn nào là hợp lý
Hiện nay, đa số các đôi uyên ương vẫn lựa chọn hình thức chụp ảnh truyền thống cho lễ thành hôn của mình. Bởi lẽ đám cưới là một dịp quan trọng, có mặt đông đủ họ hàng, bạn bè thân thuộc của hai bên gia đình, vì vậy, những bức ảnh trang trọng chụp lại khoảnh khắc của hai nhân vật chính và mọi người sẽ là kỷ niệm quý giá.
Vì lẽ đó, khi nghĩ tới ảnh đám cưới, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến những bức hình được "pose" dáng nghiêm chỉnh, tất cả mọi người nhìn vào ống kính máy ảnh và cười.
Bên cạnh kiểu chụp ảnh cưới truyền thống, thế mạnh của ảnh cưới phóng sự báo chí (hay ảnh cưới journalistic) là nhiếp ảnh gia sẽ ghi lại các hình ảnh chân thực trong đám cưới bằng con mắt nghệ thuật của mình.
Điều đặc biệt nhất trong thể loại này là nhiếp ảnh gia chỉ có thể đứng ngoài sự kiện, nhanh tay chụp lại những khoảnh khắc đáng nhớ nhất mà không được sắp đặt hay can thiệp vào bất cứ hoạt động nào của chủ thể trong ảnh.
Nét độc đáo của ảnh cưới phóng sự theo kiểu báo chí là sự chân thực, xuyên suốt và thể hiện được cảm xúc say mê, hạnh phúc của đôi uyên ương trong ảnh.
Người nhiếp ảnh gia chụp ảnh cưới journalistic chuyên nghiệp sẽ chụp một chuỗi những bức hình có tính liên tục và thể hiện toàn cảnh đám cưới theo một cách hoàn chỉnh.
Nhiếp ảnh gia sẽ không tạo dáng chụp hình cho các khách mời hay các thành viên gia đình, sẽ không cố ổn định mọi người và không khuyến khích tất cả cùng cười hay nghiêm trang mà để họ tự nhiên trong không gian của đám cưới.
Rất nhiều những bức hình đến khi xem lại ảnh, mọi người mới biết đã bị "chụp trộm", nhưng đó sẽ là câu chuyện rất thật được kể qua một bức ảnh!
Vậy, đám cưới sẽ chụp ảnh theo kiểu truyền thống hay chụp ảnh phóng sự? Bạn thích phong cách nào hơn? Hay bạn thấy chỉ một phong cách thôi là không đủ và bạn muốn kết hợp cả hai? Cô dâu, chú rể cần có quyết định hợp lý cho lễ thành hôn của mình, tốt hơn cả là nên tìm một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp và bàn bạc cụ thể với họ.
Tham khảo thêm:
http://www.khamphainfo.com/2017/08/tim-hieu-chup-anh-phong-su-cuoi-la-gi.html
http://www.camnangcuoihoi.info/2017/04/chup-anh-phong-su-cuoi-la-gi.html
http://www.camnangcuoihoi.info/2017/09/chi-phi-chup-anh-cuoi-phong-su-va-can.html
http://www.camnangcuoihoi.info/2017/08/quay-phim-cuoi-phong-su-nen-chu-y-ieu-gi.html
http://www.camnangcuoihoi.info/2017/08/uu-iem-cua-anh-cuoi-phong-su-la-gi.html